nghe nói topic này lập ra để mọi người cùng đáp các vấn đề dzìa hóa , có mấy bài toán mong đáp lẹ lẹ dùm:
1)cho 2 mẫu Zn vào 2 cốc :
cốc 1: chứa dd HCl loãng
cốc 2: chứa dd HCl loãng có thêm vài giọt CuSO4
so sánh tốc đọ thoát khí H2 ở 2 trường hợp trên, viết PTHH
2)để khử hoàn toàn 24(g) oxit kim loại cần 10,08 lít khí H2(đktc). lấy lượng kim loại sing ra hòa tan hoàn toàn vào dd H2SO4 loãng dư, thấy có 6,72 lít H2 thoát ra (đktc).
a)xác định hóa trị của kim loại trong oxit và trong muối tạo thành khi hòa tan vào dd H2SO4 loãng
b) xác định công thức của oxit
3)lập công thức tổng quát tính nồng độ % và nồng độ mol khi pha trộn các dd sau:
a)phải trộn dd HCl có nồng độ x(M) với dd HCl có nồng độ y(M) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để đc dd HCl có nồng độ z(M)? biết x
b)phải trộn dd HCl có x

với dd HCl có y

theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để đc dd HCl có z

? biết x% < z% < y%
c)trong 2 trường hợp trên, cách lập biểu thức của trường hợp nào chính xác hơn? vì sao?
4)ta có 1 muối sumfat ngậm nước RSO4.nH2O. ở 80 độ C, thì có 53,6 g còn ở 25 độ C thì có 23 g muối này tan tối đa trong 100 g nước (tính theo muối khan RSO4). nếu ta làm lạnh 25 g dd bão hòa muối này từ 80->25 độ C thì có 8,9 g tinh thể muối sunfat ngậm muối kết tinh. xác định công thức của muối ở dạng hidrat, cho biết n có thể có một trong các giá trị 5;7;9.
5)cho 9,4 g một oxit M2O tan hoàn toàn trong 100 ml dd HCl 1M. cô cạn dd sau phản ứng thì thu đc 13,05 g phần rắn khan. kim loại M là kim loại nào ? (cho M chỉ có hóa trị I)
6)làm thế nào để tách KCl ra khổi hốn hợp KCl và NaCl biết :
-ở 20 độ C, độ tan của NaCl là 35,8 g còn KCl là 34,7 g
-ở 50 độ C, độ tan của NaCl là 37,5 g còn KCl là 48,3 g
-ở 100 độ C, độ tan của NaCl là 39,1 g còn KCl là 56,6 g
7)cho biết nồng độ của dd KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%.
a)tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 20 độ C đem đun nóng để bay bớt 200 g nước, phần còn lại đc làm lạnh đến 20 độ C. hỏi có ? g tinh thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết tinh?
8)R,X,Y là các kim loại hóa trị II. KLNT tương ứng là r,x,y (đvC). nhúng 2 thanh kim loại R cùng khối lượng vào 2 dd muối nitrat của X,Y.khi số mol của muối nitrat của R trong 2 dd bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ 2 tăng b% (giả sử tất cả các kim loại X và Y bám vào thanh R). tính r theo x,y,a,b.
9) cho 1 lượng kim loại M hòa tan hết trong dd HNO3 đặc nóng thì thu đc 1,344 mlits khí NO2(đktc) và dd A. cô cạn dd A thu đc 8,08 g muối kết tinh B.hòa tan hoàn toàn lượng B vào nước,rồi cho từ từ dd NaOH vào cho đến khi kết tủa hoàn toàn, nhiệt phân kết tử thu đc thì có 1,6 g chất rắn C nguyên chất tạo thành.
xác định kim loại M, công thức phân tử của chất rắn C và muối B
bữa nay đến nay thui!!! hơi bị hoành tráng đóa!nói thiệt, mấy bài này em hok bít làm nên nhờ mấy cao thủ dzõ lâm giúp đỡ!thank trc nhen! à mà quên, mấy anh mấy chị giải ghi rõ ràng giùm nhen, sẵn giúp em một số kinh nghiệm làm bài dzới! em sắp thi vào chuyên hóa rùi nên sợ lém!!